Vải Thun Vảy Cá Gía Sỉ, 100% Cotton Chất Lượng Cao 2023
Vải Thun Vảy Cá Gía Sỉ, 100% Cotton Chất Lượng Cao 2023
Vải thun vảy cá , mua vải thun vảy cá giá sỉ hiện đang được sử dụng rộng rãi và được đông đảo mọi người biết đến. Nhưng các bạn cũng cần hiểu rõ những đặc tính của chất liệu vải này để lựa chọn đúng đắn nhất. Vậy vải da thun cá là gì? Hãy cùng Vải Hoàng Kim hiểu chi tiết về loại vải này ra sao qua bài viết tổng hợp dưới đây nhé.
Vảy thun vảy cá là gì ?
Tên Tiếng Anh là French Terry còn được gọi là ” vải thun vảy cá “, là loại vải có một mặt trơn phẳng và một mặt có các vòng lắp chéo chồng lên nhau như vảy cá. Nhờ mặt vảy cá bên trong ngày giúp tăng diện tích tiếp xúc với chất lỏng và thấm hút mồ hôi nhanh hơn. Vì vậy, áo thun vảy cá được sử dụng phổ biến để may quần
Đặc điểm: Vải vảy cá còn có tên gọi khác là “vải vảy cá”, do mặt vải bên trọng có các áo nam nữ, trẻ em, áo khoác, quần áo thể dục, khăn tắm,… lỗ dệt giống hình vảy các xếp chồng lên nhau. Nhờ đặc điểm của cách dệt đặc biệt này mà vải vảy cá có thể cảm nhận đươc khi sờ tay vào, tùy vào chất lượng dệt mà mặt vải có độ mịn mặt khác nhau. Vải vảy cá có độ bền cao, có khả năng chống nhăn, chống ma sát, chống xù lông trong quá trình sử dụng.
Cấu tạo: Hiện nay, vải thun vảy cá cấu tạo chủ yêu được làó khả năng thấm hút mồ hôi cực kỳ tốt
Đặc tính: Khá dày dặn, có từ 100% sợi cotton hoặc pha trộn với giữa chất liệu cotton với các sợi khác như: Sợi Polyester, Rayon, Lycra,… Ngoài ra, vải vảy cá còn được làm từ sợi đậu nành (Fiber Soybean ) rất thân thiện với môi trường.
Tên gọi: Hiện nay tên gọi của vải thun vảy cá có rất nhiều loại, nhưng trong đó có 3 loại chính là: Vải cá con ( Mini terry), vải cá lớn (French terry), vải cá cào (French Terry brush).
Đặc điểm của vải thun vảy cá là gì?
Vải thun vảy cá cũng làm từ chất liệu thun cotton nên nó cũng có những đặc điểm của vải cotton như: Có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, khả năng co giãn tốt, có bề mặt vải láng mịn dễ chịu,… Dưới đây là một số ưu nhược điểm nổi bật của chúng:
Ưu điểm:
- Thoáng mát : Vải vảy cá có một mặt trong đan như vảy cá giúp thấm hút mồ hôi tốt, giảm nhiệt cho cơ thể rất tốt. Nhờ đặc tính này mà nó thường được sử dụng để may quần áo nam, nữ, trẻ em, khăn tắm, tã lót, tã giấy,…
- Có tính thẩm mỹ cao: Vải thun vảy cá có mặt ngoài trơn láng, mềm mại nên có tính thẩm mỹ cao, rất phù hợp sử dụng để may quần áo cho nam, nữ và trẻ em. Đồng thời vải có độ dày tương đối nên rất dễ may, sử dụng.
- Co giãn tốt : Cấu tạo cảu vải thun vảy cá bao gồm sợi cotton pha thêm sợi spandex. Vải thun vảy cá 100% cotton(loại 1) thường được pha thêm khoảng 5% spandex để tăng độ mềm mại, đàn hồi cho vải.
- Nhiều mức giá chọn lựa : Hiện nay, vải thun vảy cá có nhiều mức giá khác nhau, tùy theo chất liệu sợi dùng dể dệt vải, giúp cho khách hàng dễ dàng chọn được loải vải vảy cá thích hợp cho mình.
- Nhiều màu sắc lựa chọn : Vải vảy cá là loại vải sử dụng khá phổ biến nên có rất nhiều màu sắc để lựa chọn.
Nhược điểm:
- Vải quá dày: Đôi khi vải quá dày cũng khiến nhiều khách hàng cảm thấy lo lắng không biết có mặc thoáng mát không. Đối với các chị em phụ nữ thì lại yêu thích các chất liệu vải mỏng mịn hơn các là các loại vải thun dày.
- Khả năng thoát nhiệt không cao: Như đã nói ở trên, vải quá dày cũng làm giảm độ thông thoáng và làm giảm khả năng thoát nhiệt của vải. Đặc biệt, các loại vải thun vảy cá pha poly nhiều thì độ thấm hút mồ hôi rất kém.
Cách dệt vải thun vảy cá là gì?
Hiện nay vải vảy cá chủ yếu được làm bằng 2 kiểu dệt chính là: “kiểu dệt Terry” và “kiểu dệt French Terry”, nhưng sử dụng phổ biến nhất là kiểu dệt French Terry, có một mặt trơn bóng và một mặt hình vảy cá. Cùng tìm hiểu 2 kiểu dệt này ngay sau đây nhé.
Kiểu dệt Terry(kiểu dệt vòng lặp): Đặc điểm kiểu dệt này là có 2 mặt đều có hình vảy cá. Kiểu dệt này xuất hiện từ những năm 1841 tại Pháp, được dệt bằng chất liệu tơ lụa. Đến năm 1845, John Bright(tại Anh) đã sản xuất thành công trên chất liệu vải len. Đến năm 1848, Samuel Holt(tại Anh) đã sản xuất thành công trên chất liệu vải cotton, đến năm 1864, Holt đã di cư đến Mỹ để thành lập nhà máy sản xuất bằng chất liệu lanh.
Kiểu dệt French Terry(kiểu dệt vải cá lớn): là kiểu dệt có một mặt hình vảy cá và một mặt vải trơn, phẳng. Trên thế giới, vải thun French Terry “đúng chuẩn” được dệt bằng nguyên liệu sợi tre hoặc gai dầu.
Loại 1: Gồm 70% sợi thun dẻo Visco(làm từ bộ tre) và 30% sợi cototn tự nhiên, đặc điểm của loại này là có khả năng thấm hút mồ hôi cực kỳ tốt, giúp giảm nhiệt cơ thể nhanh chóng.
Loại 2: Gồm 55% sợi gai dầu kết hợp với 45% sợi cotton. Đặc điểm của loại vải này là cũng có khả năng thấm hút mồ hôi tốt và có tuổi thọ cao hơn loại 1.
Tại Việt Nam, vải thun vảy cá được nhập khẩu từ Trung Quốc và tự sản xuất trong nước. Vải vảy cá được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực sản xuất hàng may mặc bởi vì có tính ứng dụng cao, bền đẹp và giá thành tương đối rẻ.
Các loại vải thun vảy cá hiện nay
Hiện nay vải vảy cá được phân làm 3 loại chính là: Vải có con( Mini terry), vải cá lớn(French terry), vải cá cào(French Terry brush), cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé:
- Vải cá con(Mini terry ): Là loại vải có mặt ngoài trơn láng và mặt trong là các vòng lặp nhỏ xếp chồng lên nhau như vảy cá.
- Vải cá lớn(French terry): Cũng có một mặt trơn và một mặt đan hình vảy cá, nhưng mắt vải to hơn. Vải cá lớn là loại vải sử dụng nhiều nhất hiện nay, chủ yếu dùng để may quần áo cho nam, nữ và trẻ em.
- Vải cá cào(French Terry brush): Có một mặt đan hình vảy cá tương tự như vải vảy cá lớn và một mặt được cào thành bông. Loại vải này rất thích hợp sử dụng để may quần áo ấm, quần jogger, áo giả lông,…
Ứng dụng của vải thun vảy cá là gì?
- May quần áo: Nhờ đặc điểm mềm mại, thoáng mát của vải thun vảy cá mà vải rất thích hợp sử dụng để may quần áo cho nam nữ, trẻ em và đồ thể dục.
- May áo len, áo khoác: Loại vải vảy cá cào(French Terry brush) được sử dụng phổ biến để may áo len, áo khoác, khăn tắm, vớ,… bởi vì vải nhẹ và giữ ấm rất tốt.
- May đồ cho trẻ sơ sinh: Vải thun vảy cá là chất liệu lý tưởng để may quần áo cho trẻ sơ sinh bởi, tã giấy,… vì vải rất mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt.
- Trang trí nội thất: Ngoài ra, vải thun da có còn được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực trang trí nội thất như: Làm drap giường, áo gối, rèm cửa, bọc ghế,…
Vải thun vảy cá trong may mặc
- Vải thun da cá được sử dụng may đồ bộ nữ, và đồ thể thao.
- Có lẽ đồ thể thao là đồ không thể thiếu cho các bạn nữ đi tập, đi chơi, dạo phố vì nó đẹp.
- Khá thoải mái khi di chuyển, chạy, nhảy. Những đồ bộ thể thao thường có giá rẻ hơn.
- Vải da cá thường dày hơn, vải mịn hơn khi bạn sờ vào sẽ cảm nhận được.
- Co giãn khá tốt, giữ màu được lâu hơn và bạn có thể giặt máy mà không sợ bị xổ lông.
Cách nhận biết vải thun vảy cá
- Nhận biết bằng mắt thường: Chất liệu vải Vảy cá tốt đều có tỉ lệ % cotton cao. Bởi vậy bề mặt vải sẽ có độ thô nhám, màu sắc trầm và hơi xù nhẹ. Ngược lại vải vảy cá có thành phần PE cao màu sắc sáng bóng, không có hiện tượng xù bông.
- Nhận biết bằng xúc giác (chạm tay): Chất liệu vải Vảy cá tốt khi sờ sẽ cảm thấy bề mặt vải của nó mềm mịn. Khi vò có độ nhăn nhẹ. Đặc biệt, sợi vải có độ co giãn cao.
- Nhận biết bằng cách nhúng nước: Do thành phần cotton có tính háo nước. Bởi vậy vải vảy cá tốt thường thấm nước nhanh (Đặc tính thấm mồ hôi tốt nêu trên).
Cách bảo quản vải thun vảy cá
- Các loại vải thun vảy cá có độ bền khá cao nên việc bảo quản cũng không máy khó khăn chúng ta có thể giặt tay, giặt máy, sấy khô, xả lải thoải mái mà không lo bị ảnh hưởng đến form quần áo. Dưới đây là một số lưu ý nhỏ giúp bảo quản quần áo may bằng vải thun vảy cá luôn bền lâu:
- Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa mạnh, tránh phơi dưới anh nắng trực tiếp bởi vì sẽ làm xơ sợi vải.
- Không giặt chúng bằng nước nóng trên 40 độ C và ủi ở nhiệt độ trên 180 độ C vì sẽ khiến vải giảm khả năng đàn hồi.
- Không giặt chung áo màu đâm với áo màu nhạt để tránh lem màu qua lại.
Tìm hiểu thêm về kiểu dệt Terry và French Terry
Kiểu dệt Terry (kiểu dệt vòng lặp) được sản xuất đầu tiên vào năm 1841 tại Pháp bằng chất liệu lụa. Năm 1845, tại Anh, John Bright sản xuất trên nền chất liệu len. Năm 1848, Samuel Holt sản xuất bằng chất liệu Cotton. Và năm 1864, Holt đi cư đến New Jersey Mỹ, xây dựng nhà máy để sản xuất bằng chất liệu lanh.
Với kiểu dệt Terry: hai mặt của vải đều có hình vảy cá, kiểu dệt French Terry thì một mặt vải có hình vảy cá, một mặt vải thì trơn, bằng phẳng.
Trên thế giới, vải thun French Terry đúng chuẩn thường được lấy nguyên liệu từ cây tre hoặc gai dầu.
Loại 1: gôm 70% là sợi Viscose (lấy từ bột gỗ cây tre) và 30% là sợi cotton. Loại này hấp thụ ẩm và nhiệt khá tốt.
Loại 2: gồm 55% sợi từ gai dầu và 45% sợi Cotton. Loại này có tuổi thọ cao hơn loại 1.